0222222222
Xem Công nghệ Đột phá
首页 >789bet
【11 bet】Không quân Mỹ bỏ dự án tên lửa siêu vượt âm AGM
发布日期:2024-05-18 14:01:50
浏览次数:012

"Không quân Mỹ không có ý định mua Vũ khí Phản ứng nhanh Phóng từ Máy bay (ARRW) sau khi chương trình kết thúc",ôngquânMỹbỏdựántênlửasiêuvượtâ11 bet Andrew Hunter, trợ lý Bộ trưởng Không quân Mỹ phụ trách mua sắm, công nghệ và hậu cần, ngày 29/3 thông báo.

Trước đó một ngày, Bộ trưởng Không quân Frank Kendall thừa nhận vụ phóng thử tên lửa AGM-183A, được phát triển trong chương trình ARRW, ngày 13/3 thất bại.

【11 bet】Không quân Mỹ bỏ dự án tên lửa siêu vượt âm AGM

Thông báo của ông Hunter là hồi chuông báo tử cho chương trình ARRW. Ông Hunter cho biết không quân Mỹ sẽ tổ chức hai buổi thử nghiệm nguyên mẫu tên lửa AGM-183A còn lại "để thu dữ liệu nghiên cứu phục vụ những chương trình vũ khí siêu vượt âm tương lai".

【11 bet】Không quân Mỹ bỏ dự án tên lửa siêu vượt âm AGM

Nguyên mẫu tên lửa siêu vượt âm AGM-183A trên oanh tạc cơ B-52H tại căn cứ không quân  Edwards, bang California, Mỹ tháng 8/2020. Ảnh: USAF

Nguyên mẫu tên lửa siêu vượt âm AGM-183A trên oanh tạc cơ B-52H tại căn cứ không quân Edwards, bang California, Mỹ tháng 8/2020. Ảnh: USAF

【11 bet】Không quân Mỹ bỏ dự án tên lửa siêu vượt âm AGM

ARRW là chương trình phát triển tên lửa siêu vượt âm không đối đất AGM-183A. Quả đạn AGM-183 được thả rơi tự do từ máy bay như bom thông thường, sau đó kích hoạt động cơ tên lửa để giúp đầu đạn đạt tốc độ và độ cao phù hợp. Vỏ bảo vệ sau đó sẽ bung ra và đầu đạn lướt tới mục tiêu với tốc độ trên 6.000 km/h. Mỗi oanh tạc cơ B-52 có thể mang tối đa 4 quả AGM-183. Dự án tên lửa AGM-183A từng nhiều lần gặp sự cố trong quá trình thử nghiệm. Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ cho biết chương trình ARRW nhận khoảng 1,2 tỷ USD năm 2019-2022.

Vũ khí siêu vượt âm có thể di chuyển với vận tốc ít nhất là Mach 5, gấp 5 lần tốc độ âm thanh. Chúng thường được mô tả là loại vũ khí "vô hình" do tốc độ bay rất cao và khả năng cơ động trong hành trình giúp tránh được phần lớn hệ thống phòng thủ tên lửa hiện nay.

Ngoài ARRW, không quân Mỹ còn triển khai chương trình Vũ khí siêu vượt âm sử dụng động cơ hút khí tự nhiên (HAWC). Chương trình này đã hoàn tất thử nghiệm cuối cùng để cung cấp dữ liệu hoàn thiện công nghệ vũ khí siêu vượt âm của không quân Mỹ.

Hải quân Mỹ đang phát triển mẫu vũ khí siêu vượt âm có tên Tên lửa Siêu vượt âm Thông thường (CPS) trong chương trình phối hợp với lục quân. Mẫu tên lửa này được lục quân Mỹ gọi là Vũ khí Siêu vượt âm Tầm xa (LRHW).

Nga và Trung Quốc đều tuyên bố đã sở hữu vũ khí siêu vượt âm, trong khi Mỹ vẫn đang chật vật phát triển chương trình này. Cựu đại tướng Mỹ John Hyten năm 2021 thừa nhận nước này tụt hậu so với Nga và Trung Quốc về vũ khí siêu vượt âm, cho rằng Mỹ sẽ mất nhiều năm và phải bỏ nguồn lực rất lớn để giành lại vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này.

Nguyễn Tiến(Theo Defense News)

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0909123456

FAX:0555666777

Copyright © 2024 Powered by Xem Công nghệ Đột phá