0555222111
Xem Công nghệ Đột phá
首页 >188Bet
【bàn chân bẹt】Ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng: Vi khuẩn Salmonella spp nguy hiểm thế nào?
发布日期:2024-09-19 14:47:09
浏览次数:151

Sáng 22.9,ộđộcsaukhiănbánhmìPhượngVikhuẩnSalmonellasppnguyhiểmthếnàbàn chân bẹt Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết sau khi xác định nguyên nhân và có kết luận cuối cùng về vụ ngộ độc thực phẩm khiến 150 người nhập viện cấp cứu sau khi ăn bánh mì Phượng (TP.Hội An), Sở Y tế đã làm việc với hộ kinh doanh bánh mì Phượng để lập biên bản vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. 

Đồng thời, Sở Y tế kiến nghị Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ra quyết định xử lý vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.

【bàn chân bẹt】Ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng: Vi khuẩn Salmonella spp nguy hiểm thế nào?

Ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng: Vi khuẩn Salmonella spp nguy hiểm thế nào?

【bàn chân bẹt】Ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng: Vi khuẩn Salmonella spp nguy hiểm thế nào?

Phân tích kỹ hơn về nguyên nhân, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh Quảng Nam cho biết căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm các mẫu từ Viện Pasteur Nha Trang, nguyên nhân chính dẫn đến ngộ độc là do mẫu thịt heo xíu (thức ăn trong nhân bánh mì) được lấy mẫu làm ngày 11.9 (và lấy mẫu cơ sở lưu vào sáng 12.9) dương tính/25g với Salmonella spp. Kết quả này được kiểm nghiệm qua mẫu thức ăn lưu và mẫu phân của bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm.

【bàn chân bẹt】Ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng: Vi khuẩn Salmonella spp nguy hiểm thế nào?

Vi khuẩn Salmonella spp là nguyên nhân của nhiều vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có nhiều vụ quy mô lớn trên thế giới. 

Đáng chú ý, ngộ độc do vi khuẩn Salmonella spp có thể biểu hiện từ nhẹ cho tới rất nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong.

Vi khuẩn Salmonella spp có thể gây nhiễm trùng nặng và nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ em hoặc người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch kém. Dấu hiệu khởi phát gồm sốt cao kéo dài, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn, tiêu chảy, ói mửa… Nếu không bù điện giải và điều trị kịp thời, có thể gây ra nhiều biến chứng.

Thời kỳ ủ bệnh thường từ 12 - 24 giờ, có thể kéo dài vài ngày (lên đến 6 - 7 ngày).

Dấu hiệu đầu tiên phát hiện bị ngộ độc do vi khuẩn Salmonella spp gây ra là bệnh nhân thấy buồn nôn, nhức đầu choáng váng khó chịu, sốt, đau bụng... Sau đó, xuất hiện nôn mửa và tiêu chảy nhiều lần, phân toàn nước, đôi khi có máu, đó là triệu chứng viêm dạ dày ruột cấp tính.

Ngoài những triệu chứng đã mô tả trên, cá biệt có bệnh nhân lại biểu hiện như một bệnh thương hàn, cảm cúm..., nghĩa là sốt rất cao (39 - 40 độ C), mệt mỏi toàn thân, đau ở vùng thắt lưng và cơ bắp.

Hàng trăm người bị ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng: Chủ cơ sở gửi thư xin lỗi

Chi cục ATVSTP tỉnh Quảng Nam cho rằng nhiễm khuẩn Salmonella spp có nhiều nguyên nhân. Trong đó, do động vật bị nhiễm khuẩn (bị bệnh) trước khi giết thịt, vi khuẩn Salmonella spp có ở trong máu, thịt và đặc biệt ở trong các phủ tạng như gan, lá lách, ruột.

Với gia cầm bị bệnh, Salmonella spp có thể tồn tại ở buồng trứng nên ngay sau khi gia cầm đẻ trứng đã nhiễm Salmonella spp.

Ngoài ra, thực phẩm bị nhiễm Salmonella spp trong và sau khi bị giết thịt là do dụng cụ chứa đựng, do nguồn nước bị ô nhiễm, do ruồi, chuột... Các loại thịt xay, nghiền, băm nhỏ là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn này phát triển.

Bên cạnh đó, thực phẩm nguội hoặc thực phẩm chế biến trước khi ăn quá lâu, khi ăn không đun lại cũng có nguy cơ ngộ độc thực phẩm do Salmonella spp.

Con đường lây truyền vi khuẩn Salmonella spp chủ yếu qua món ăn không nấu chín, hoặc trong quá trình chế biến thực phẩm bị nhiễm khuẩn.

Ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng: Vi khuẩn Salmonella spp nguy hiểm như thế nào? - Ảnh 1.

Lực lượng chức năng lấy mẫu xét nghiệm bánh mì Phượng sau khi vụ ngộ độc xảy ra

NAM THỊNH

Triệu chứng lâm sàng của người bị ngộ độc thực phẩm đều đau bụng, đi cầu lỏng nhiều lần (trên 10 lần), nôn, sốt cao. Tính đến ngày 21.9, ngành y tế ghi nhận tổng cộng 150 người ngộ độc do ăn bánh mì Phượng.

Trước đó, sau khi tiếp nhận thông tin nhóm người có biểu hiện bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì ở tiệm bánh mì Phượng, Chi cục ATVSTP tỉnh Quảng Nam đã phối hợp với Trung tâm Y tế TP.Hội An lập đoàn kiểm tra, lấy mẫu gửi đi xét nghiệm.

Tổng quan về Salmonella spp

Salmonella spp là trực khuẩn gram (-), hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện, không có nha bào, dễ mọc trên các môi trường thông thường.

Salmonella spp nhạy cảm với nồng độ muối, nồng độ tối đa cho sự phát triển là 5,3%, ở nồng độ 6 - 8% vi khuẩn phát triển chậm, ở nồng độ 8 - 19% vi khuẩn ngừng phát triển.

Salmonella spp nhạy cảm với nhiệt độ, thời gian đun nấu để có thể phá hủy được vi khuẩn ở 60 độ C trong vòng 45 phút, 70 độ C trong 2 phút và 85 độ C trong 1 giây. Như vậy, các cách diệt khuẩn bằng phương pháp Pasteur và nấu nướng bình thường cũng có khả năng diệt được vi khuẩn Salmonella trong thực phẩm có độ ẩm cao.

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0555444666

FAX:0777333444

Copyright © 2024 Powered by Xem Công nghệ Đột phá